(Việt Pháp Á Âu) – Ngành Truyền thông và Quan hệ công chúng là ngành học ngày càng được nhiều các bạn học sinh – sinh viên quan tâm cùng với cơ hội tìm kiếm việc làm sau khi ra trường là rất cao. Để đáp ứng nhu cầu tìm kiếm thông tin du học của các bạn sinh viên về ngành học này, Việt Pháp Á Âu –  trung tâm tư vấn du học chuyên pháp uy tín số 1 tại Việt Nam sẽ giới thiệu cho các bạn các thông tin cần thiết du học Pháp ngành Truyền thông và Quan hệ công chúng.

Ngành Truyền thông đa phương tiện là gì?

Ngành Truyền thông đa phương tiện là ngành được kết hợp giữa báo chí truyền thông và công nghệ thông tin. Với mục đích là để sáng tạo, xây dựng, thiết kế các ứng dụng đa phương tiện truyền thông

Sinh viên cần có kiến thức của công dân toàn cầu để học hiệu quả ngành Truyền thông đa phương tiện. Với các kỹ năng học tập, khả năng sử dụng tiếng anh, làm việc trong môi trường quốc tế. Bên cạnh đó là các kỹ năng cơ bản như giao tiếp, thái độ làm việc chuyên nghiệp, đàm phán, phản biện, tư duy sáng tạo.

Xem thêm: Tìm hiểu về ngành Truyền thông đa phương tiện

Học ngành Truyền thông đa phương tiện sau này làm gì?

Chúng ta đang sống trong thời đại công nghệ nên nhu cầu truyền thông kỹ thuật số rất cao. Vì vậy, cơ hội nghề nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện dành cho sinh viên có rất nhiều vị trí khác nhau ở các doanh nghiệp, trung tâm sản xuất, đài truyền hình,…

Vị trí công việc của sinh viên sau khi ra trường:

III. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP PHÁP TIÊU BIỂU VỀ NGÀNH TRUYỀN THÔNG

CELSA Paris Sorbonne (Đại học Paris 4), là trường đại học công lập nổi tiếng nhất của Pháp về đào tạo lĩnh vực Truyền thông. Quy trình tuyển sinh của nhà trường có tính chọn lọc cao. Hồ sơ đăng ký học tập tại nhà trường cũng tương tự như hồ sơ xin du học Pháp các ngành khác.

Dưới đây là tổng quan các chuyên ngành đào tạo bậc Thạc sĩ tại trường:

Học PR có thể đảm nhiệm những vị trí nào?

Đây là câu hỏi mà có lẽ làm nhiều bạn trẻ thắc mắc nhất. Với một khái niệm nghe chung chung như vậy liệu có thể làm những gì. Khi đã tốt nghiệp thì bạn chắc chắn đã có đủ kiến thức chuyên môn trong lĩnh vực này cũng như hội tụ đủ những yếu tố để làm việc và phát triển trong môi trường này. Hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp tuyển dụng PR, cụ thể một PR có thể làm những công việc sau:

Có nên học quan hệ công chúng hay không?

Bất kỳ một ngành nghề nào cũng có ưu và nhược điểm của nó nhưng đừng vì nhược điểm mà không cần cân nhắc đến nó. Bạn hãy đặt ra câu hỏi là liệu bạn thích điểm gì ở ngành này, ngành này mang lại cho bạn những gì, bạn đáp ứng được bao nhiêu phần trăm những yêu cầu mà ngành nghề này đặt ra. Từ đó bạn sẽ có câu trả lời cho riêng bản thân mình rằng liệu bạn có thực sự muốn theo đuổi ngành này hay không?

Communications có thể hiểu là quá trình tương tác giữa các đối tượng với nhau nhằm truyền đạt một thông tin hay thông điệp nào đó. Ở trong ngành truyền thông có thể chia làm nhiều lĩnh vực nhỏ hơn như: truyền thông báo chí, truyền thông đa phương tiện, truyền thông báo chí, truyền thông mạng xã hội. Mỗi lĩnh vực đều có ưu và nhược điểm riêng, nếu muốn biết cụ thể bạn có thể tìm hiểu chi tiết hơn về mỗi lĩnh vực mà bạn quan tâm nhé!

Lĩnh vực: Truyền thông và báo chí

Các ngành nghề có liên quan: Báo chí, Quản lý, Marketing, Quảng cáo, Quản lý nguồn nhân lực.

Ngành Quan hệ công chúng là gì?

Ngành Quan hệ công chúng là thực hiện các công việc, chiến lược cụ thể nhằm thiết lập cầu nối giữa tổ chức, doanh nghiệp với cộng đồng, khách hàng, nhà đầu tư, giới truyền thông… nhằm định hình, khẳng định tên tuổi, thương hiệu sản phẩm hoặc đơn vị trong toàn bộ hoạt động và tiến trình phát triển.

I. CƠ HỘI NGHỀ NGHIỆP CAO KHI ĐI DU HỌC PHÁP NGÀNH TRUYỀN THÔNG

Trong sự phát triển của tất cả các lĩnh vực như nghệ thuật, thể thao, luật, chính trị hay trong kinh doanh, truyền thông là yếu tố rất quan trọng. Truyền thông được chia ra làm 2 khu vực : truyền thông bên trong và truyền thông bên ngoài doanh nghiệp. Trong khi nhà báo có trách nhiệm cập nhật và đưa ra những tin tức mới thì chuyên gia truyền thông đóng vai trò trong việc tạo ra và kiểm soát hình ảnh, nhận thức. Chương trình đào tạo Báo chí và Truyền thông giống nhau ở phần đầu của giáo dục đại học, nhưng sau sẽ chia ra tách biệt và đào tạo chuyên sâu.

Vậy điều kiện để theo học ngành Truyền thông tại Pháp là gì? Ngoài các điều kiện du học Pháp, các sinh viên cần phải có một mạng lưới mối quan hệ và kết nối thương xuyên. Bên cạnh đó, để đạt được thành công trong lĩnh vực này, bạn phải cần một chút yếu tố bẩm sinh, kiến thức rộng trong nhiều lĩnh vực, kỹ năng giao tiếp tốt, khả năng biên tập và viết tốt và cần sử dụng tốt tiếng Anh.

II.  HỌC NGÀNH TRUYỀN THÔNG TẠI PHÁP

Chuyên ngành Truyền thông và Quan hệ công chúng thường đào tạo nên các nhà báo hoặc các chuyên gia trong một số lĩnh vực như: khoa học chính trị, quản trị kinh doanh, nguồn nhân lực, văn học, hoặc khoa học nhân văn.

Các trường IUT, các trường đại học, các trường kinh doanh, và các trường chuyên ngành về truyền thông cung cấp vô cùng đa dạng các chương trình học khác nhau trong lĩnh vực thông tin, truyền thông, văn hóa và đa phương tiện. Muốn theo học ngành Truyền thông tại Pháp, thí sinh sẽ phải tuân theo một quy trình tuyển sinh có chọn lọc. Một số lĩnh vực chuyên môn đó là:

Những trường đào tạo ngành Truyền thông đa phương tiện

Tại Việt Nam hiện nay chưa có nhiều trường đại học đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực Truyền thông đa phương tiện. Từ tháng 09/2020, Swinburne Việt Nam đã triển khai đào tạo và giảng dạy lĩnh vực này với những điểm khác biệt mà rất ít trường nào có được:

Với sự phát triển của xã hội hiện nay, ngành Truyền thông đa phương tiện là một trong những ngành được đánh giá cao do nhu cầu thị trường nhân lực phát triển.

Sinh viên sẽ được cung cấp kiến thức sâu rộng về sự kết hợp giữa mỹ thuật đa phương tiện và truyền thông marketing dựa trên học thức về quản trị kinh doanh. Khi học ngành này, sinh viên sẽ đc bao quát quá tình xây dựng các chiến lược, hoạch định truyền thông. Sinh viên sẽ được đào tạo thêm về kỹ năng sử dụng ngôn từ, âm thanh, hình ảnh, tạo lập nội dung trong quá trình xây dựng các sản phẩm truyền thông.

Về các vị trí có thể đảm nhiệm khi học ngành Truyền thông đa phương tiện:

Trường đại học Hà Nội sẽ đào tạo cử nhân ngành Truyền thông đa phương tiện trong 4 năm. Khi học ngành Truyền thông đa phương tiện sinh viên sẽ được nhận chương trình đào tạo tiến tiến, cơ hội nghề nghiệp cao và kỹ năng tiếng anh thành thạo.

Sinh viên sẽ được nhận những kiến thức từ các chương trình đào tạo quốc tế như Úc, Mỹ. Không những vậy, sinh viên còn được cung cấp kiến thức của 3 ngành là truyền thông, marketing, công nghệ thông tin. Kiến thức chuyên sâu về kinh doanh điện tử, thiết kế nội dung số, quảng cáo, truyền thông,…

Sinh viên trường Đại Học Hà Nội được rèn luyện kỹ năng sử dụng tiếng anh thành thạo, khả năng học tập và giao tiếp hoàn toàn bằng tiếng anh.

Học viện báo chí và tuyên truyền là trường đào tạo ngành Truyền thông đa phương tiện cho sinh viên có khả năng sáng tạo và tổ chức sản xuất sản phẩm. Ngoài ra trường còn đào tạo ứng dụng lý thuyết, chiến dịch truyền thông, quản trị website, tổ chức thực hiện các chương trình, kỹ năng Truyền thông đa phương tiện trong truyền thông xã hội, các dự án phát triển Truyền thông đa phương tiện ở các tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp.

Về các kiến thức mà các sinh viên sẽ được học:

Như vậy, Swinburne Việt Nam đã giúp bạn phân biệt được ngành Quan hệ công chúng và Truyền thông đa phương tiện. Do đó, việc lựa chọn nên học ngành nào nên dựa vào sở thích, định hướng của bạn. Chúc bạn thành công với lựa chọn của mình!

Quan hệ công chúng và Truyền thông đa phương tiện là hai khái niệm riêng biệt, nhưng thường bị nhầm lẫn, thậm chí nhiều người trong ngành vẫn sử dụng nhầm lẫn giữa PR và Media. Tuy nhiên, hiểu rõ về nguồn gốc của những thuật ngữ này sẽ giúp doanh nghiệp chọn lựa đúng chiến lược hoặc các dịch vụ thuê ngoài khi cần thiết.

Bạn có bao giờ tự hỏi, làm sao một thương hiệu trở nên nổi tiếng và được yêu thích đến vậy? Đó chính là nhờ vào công việc của những chuyên gia quan hệ công chúng (PR). Ngành PR không chỉ là việc xây dựng hình ảnh mà còn là nghệ thuật kể chuyện và kết nối. Bạn sẽ được sáng tạo nội dung, tổ chức sự kiện, quản lý khủng hoảng và thậm chí là làm việc với các ngôi sao, influencer. Đối với Gen Z, những người luôn tìm kiếm sự mới mẻ và sáng tạo, PR chính là môi trường lý tưởng để bạn thể hiện và phát triển bản thân.

Theo dự báo của các chuyên gia, nhu cầu nhân lực trong ngành PR sẽ tăng mạnh trong những năm tới. Các công ty, tổ chức và thương hiệu ngày càng nhận ra tầm quan trọng của việc xây dựng và duy trì hình ảnh tích cực trước công chúng. Điều này đồng nghĩa với việc sẽ có rất nhiều cơ hội việc làm hấp dẫn dành cho Gen Z trong lĩnh vực này.

Những vị trí như: chuyên viên PR, quản lý truyền thông, chuyên viên sự kiện, và chuyên gia quản lý khủng hoảng đang trở thành những nghề “hot” trên thị trường. Không chỉ dừng lại ở các công ty truyền thông, các tập đoàn lớn, tổ chức phi lợi nhuận và cả các cơ quan chính phủ cũng đang tìm kiếm những tài năng PR để gia nhập đội ngũ của họ.

Phân biệt ngành Quan hệ công chúng và Truyền thông đa phương tiện

Các kênh truyền thông là một trong những công cụ làm PR hiệu quả nhất: thông tin, mạng xã hội, các định dạng content đa phương tiện. Còn PR cũng là một công cụ thường được sử dụng ở một hoặc nhiều giai đoạn khác nhau trong chiến lược truyền thông tổng thể. Ví dụ PR hay được dùng để nâng cao hình ảnh và độ nhận diện của thương hiệu ở giai đoạn nhận biết và ghi nhớ. Ngược lại, khi bước vào giai đoạn push sales, doanh nghiệp có thể sẽ không còn chi nhiều tiền cho PR như các giai đoạn trước đó.

Cơ hội làm việc của hai ngành Quan hệ công chúng và truyền thông đều rất rộng mở, bạn có thể làm nhiều mảng khác nhau tùy theo sở thích và mong muốn thay vì bó hẹp trong một lĩnh vực cụ thể.

PR tương tác với công chúng qua nhiều phương tiện, truyền thông tương tác qua báo chí.

Quan hệ công chúng xây dựng mối quan hệ giữa các tổ chức và các bên liên quan. Để làm như vậy, các chuyên gia PR có thể sử dụng nhiều kênh khác nhau, như blog của công ty, mạng xã hội, sự kiện đặc biệt – để giao tiếp trực tiếp với đối tượng mục tiêu. Trong khi đó, quan hệ truyền thông (Media Relations) tập trung chủ yếu vào truyền thông báo chí. Sử dụng báo chí làm kênh giao tiếp với các bên liên quan không chỉ cho phép doanh nghiệp tiếp cận chính xác đối tượng nhờ hành vi trực tuyến, nhưng còn tạo được uy tín nhờ bên truyền tải trung gian.

Quan hệ công chúng tạo nên thông điệp, quan hệ truyền thông phát tán thông điệp.

Các chuyên gia về Quan hệ công chúng có nhiệm vụ tạo ra thông điệp nhận diện thương hiệu, làm cho những thông điệp này trở nên lan truyền. Trong khi đó, các kênh truyền thông đảm nhận vai trò tăng phạm vi tiếp cận thông điệp qua nhiều kênh trung gian, như báo chí, truyền hình, phát thanh…

Năm 2024, trường Đại học Lạc Hồng tuyển sinh hệ Đại học Ngành Quan hệ công chúng - Mã ngành: 7.32.01.08. Thời gian đào tạo: 3.5 năm.

📍Điện thoại: 0918.453.882 (Trưởng khoa Nguyễn Khánh Hùng) -  0912.656.356 (Phó trưởng Khoa Thầy Trung)

🔗 Fanpage: https://facebook.com/kythuatcongtrinh-LHU