Nhiều loại thực phẩm tốt cho sức khỏe nhưng nghe đến nguồn gốc của nó thì 'muốn xỉu' ngang như: tổ yến, cà phê chồn...

Nhận lệnh sản xuất và phân chia công việc

Nhận thông tin về sản xuất và lên kế hoạch triển khai công việc, phân chia công việc cho các tổ viên. Nhiệm vụ của tổ trưởng sản xuất là phải phân chia công việc hợp lý, phù hợp với khả năng và sở trường của mỗi thành viên trong nhóm. Đảm bảo sản phẩm ra mắt đủ số lượng và chất lượng tốt.

Kiểm tra định kỳ về mức độ an toàn

Người tổ trưởng sản xuất phải sắp xếp nơi làm việc, sạch sẽ, ngăn nắp và khoa học, đảm bảo vệ sinh công nghiệp. Phát hiện và loại bỏ các nguy hại tiềm ẩn liên quan đến cháy nổ hoặc tai nạn ngoài ý muốn.

Tham khảo chương trình xây dựng hệ thống bảo trì, bảo dưỡng thiết bị xưởng sản xuất: tại đây

Quản lý thành viên trong tổ và máy móc

Tổ trưởng là người có trách nhiệm trực tiếp quản lý phân xưởng mà họ được đảm nhận và các thành viên trong tổ của họ. Tổ sản xuất bao gồm các yếu tố như: con người, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu… Do đó người tổ trưởng phải định hướng, hướng dẫn những người mới, truyền đạt kiến thức và kỹ năng sản xuất cho họ. Phải đảm bảo nhân sự trong tổ có tay nghề phù hợp để cho ra sản phẩm tốt. Ngoài ra, chức năng nhiệm vụ của tổ trưởng sản xuất là giải quyết các xung đột, mẫu thuẫn trong tổ một cách nhanh chóng, minh bạch và rõ ràng.

Ngoài quản lý con người, người tổ trưởng sản xuất phải quản lý máy móc. Kiểm tra định kỳ cho các thiết bị. Kịp thời phát hiện và xử lý các trường hợp hư hỏng, lỗi kỹ thuật. Đảm bảo quá trình sản xuất đúng tiến độ, đúng thời gian và số lượng. Nguyên vật liệu phải được kiểm kê mỗi ngày, tránh trường hợp thất thoát không có nguyên nhân.

Tổ trưởng chắc chắn là người có chuyên môn, tay nghề và kinh nghiệm. Vì vậy, nắm rõ quy trình vận hành trong sản xuất là chức năng và nhiệm vụ của tổ trưởng sản xuất. Vai trò này giúp người tổ trưởng phân biệt được sản phẩm đạt chuẩn và sản phẩm lỗi kỹ thuật, từ đó đưa ra được biện pháp xử lý và khắc phục, thường xuyên kiểm tra, đôn đốc các tổ viên thực hiện đúng quy trình về kỹ thuật, quản lý và sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị, máy móc.

Các kỹ năng nào hỗ trợ và cần thiết cho tổ tưởng sản xuất

Là một tổ trưởng sản xuất chuyên nghiệp bạn cần phải sở hữu kỹ năng tổ trưởng sản xuất, bao gồm:

Ngoài ra để nâng cao kỹ năng quản lý cho tổ trưởng sản xuất, quý Doanh nghiệp có thể tham khảo ngay Khóa học tổ trưởng sản xuất chuyên nghiệp tại Học Viện PMS với những chia sẻ thực tiễn hết sức sinh động, giàu tính ứng dụng của Giảng viên là các Chuyên gia giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất.

Quy định về triệu tập đại hội của tổ chức cơ sở đảng

Theo Điều 22 Điều lệ Đảng cộng sản Việt Nam 2011 quy định về triệu tập đại hội của tổ chức cơ sở đảng như sau:

- Đại hội đại biểu hoặc đại hội đảng viên của tổ chức cơ sở đảng do cấp uỷ cơ sở triệu tập năm năm một lần; có thể triệu tập sớm hoặc muộn hơn nhưng không quá một năm.

- Đại hội thảo luận văn kiện của cấp trên; đánh giá kết quả thực hiện nghị quyết nhiệm kỳ vừa qua; quyết định nhiệm vụ nhiệm kỳ tới; bầu cấp uỷ; bầu đại biểu đi dự đại hội đảng bộ cấp trên.

- Khi cấp uỷ xét thấy cần hoặc khi có trên một nửa số tổ chức đảng trực thuộc yêu cầu và được cấp uỷ cấp trên trực tiếp đồng ý thì triệu tập đại hội đại biểu hoặc đại hội đảng viên bất thường.

Đại biểu dự đại hội đại biểu bất thường là các cấp uỷ viên đương nhiệm, đại biểu đã dự đại hội đại biểu đảng bộ đầu nhiệm kỳ, đang sinh hoạt tại đảng bộ, đủ tư cách. Dự đại hội đảng viên bất thường là những đảng viên của đảng bộ đó.

- Đảng uỷ, chi uỷ cơ sở họp thường lệ mỗi tháng một lần; họp bất thường khi cần.

- Đảng uỷ cơ sở có từ chín uỷ viên trở lên bầu ban thường vụ; bầu bí thư, phó bí thư trong số uỷ viên thường vụ; dưới chín uỷ viên chỉ bầu bí thư, phó bí thư.

- Đảng bộ cơ sở họp thường lệ mỗi năm hai lần; họp bất thường khi cần. Chi bộ cơ sở họp thường lệ mỗi tháng một lần; họp bất thường khi cần.

Đây là nội dung tóm tắt, thông báo văn bản mới dành cho khách hàng của LawNet. Nếu quý khách còn vướng mắc vui lòng gửi về Email:[email protected]

Tổ trưởng sản xuất là những người đứng đầu của một tổ trong bộ phận sản xuất. Chức năng nhiệm vụ của tổ trưởng sản xuất là giám sát, quản lý, chịu trách nhiệm và giải quyết mọi vấn đề trong tổ sản xuất đó.

Tổ sản xuất là đơn vị trực tiếp cho ra các sản phẩm của doanh nghiệp, vì vậy mà vai trò tổ trưởng sản xuất lại càng phải nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng quản lý để vận hành tốt các yếu tố máy móc, thiết bị, con người và các yếu tố đầu vào để đảm bảo cho ra sản phẩm có chất lượng tốt nhất. Vậy nhiệm vụ của tổ trưởng sản xuất là gì?

Ghi chép, chấm công và thưởng phạt

Ghi chép các thông số kỹ thuật, số lượng sản phẩm là chức năng nhiệm vụ của tổ trưởng sản xuất. Ghi chép đó giúp doanh nghiệp quản lý, kiểm kê, sắp xếp hàng hóa khoa học hơn. Hỗ trợ đắc lực cho tổ trưởng thực hiện việc báo cáo công việc.

Ngoài ra, việc chấm công và khen thưởng cũng nằm trong danh sách nhiệm vụ của tổ trưởng sản xuất. Họ là những người chịu trách nhiệm nhân sự trong tổ. vì vậy, phải nắm được quá trình làm việc của mỗi cá nhân trong tổ để thực hiện chấm công, sắp xếp nhân sự. Đặc biệt là có chế độ thưởng phạt rõ ràng để khích lệ và động viên thành viên trong tổ, tạo cho nhân viên sự phấn khởi, vui vẻ khi làm việc để đạt được năng suất tốt nhất.

Nhiệm vụ của tổ chức cơ sở đảng

Nhiệm vụ của tổ chức cơ sở đảng theo Điều 23 Điều lệ Đảng cộng sản Việt Nam 2011 gồm:

- Chấp hành đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; đề ra chủ trương, nhiệm vụ chính trị của đảng bộ, chi bộ và lãnh đạo thực hiện có hiệu quả.

- Xây dựng đảng bộ, chi bộ trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức; thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ; nâng cao chất lượng sinh hoạt đảng, thực hiện tự phê bình và phê bình, giữ gìn kỷ luật và tăng cường đoàn kết thống nhất trong Đảng; thường xuyên giáo dục, rèn luyện và quản lý cán bộ, đảng viên, nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng, tính chiến đấu, trình độ kiến thức, năng lực công tác; làm công tác phát triển đảng viên.

- Lãnh đạo xây dựng chính quyền, các tổ chức kinh tế, hành chính, sự nghiệp, quốc phòng, an ninh và các đoàn thể chính trị - xã hội trong sạch, vững mạnh; chấp hành đúng pháp luật và phát huy quyền làm chủ của nhân dân.

- Liên hệ mật thiết với nhân dân, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần và bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân; lãnh đạo nhân dân tham gia xây dựng và thực hiện đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.

- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện, bảo đảm các nghị quyết, chỉ thị của Đảng và pháp luật của Nhà nước được chấp hành nghiêm chỉnh; kiểm tra, giám sát tổ chức đảng và đảng viên chấp hành Điều lệ Đảng.

Đảng uỷ cơ sở nếu được cấp uỷ cấp trên trực tiếp uỷ quyền thì được quyết định kết nạp và khai trừ đảng viên.