Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, tư duy phản biện được đánh giá là một trong những kỹ năng quan trọng mỗi người cần có. kỹ năng này sẽ giúp ích rất nhiều cho bạn trong việc thúc đẩy tính độc lập, nâng cao tính sáng tạo và tự tin giải quyết khó khăn trong cuộc sống.

Những loại tư duy phản biện thường gặp

Thông thường, những loại tư duy phản biện mà bạn có thể gặp sẽ chia thành 2 loại đó là tư duy phản biện tự điều chỉnh và tư duy phản biện ngoại cảnh. Từng loại tư duy này có nội dung như thế nào, đừng bỏ qua những gợi ý hấp dẫn bên dưới để hiểu hơn về chúng nhé.

Rèn luyện để có một não bộ khỏe mạnh và suy nghĩ tích cực

Một não bộ khỏe mạnh đòi hỏi  phải có sự cân bằng giữa việc học hỏi kiến thức và việc nghỉ ngơi đúng thời điểm để sự hoạt động của não bộ duy trì một cách có hệ thống.

Một não bộ làm việc hiệu quả dẫn đến việc những luồng suy nghĩ sẽ mạch lạc, tiếp nhận kiến thức theo chiều hướng tốt và mở rộng được suy nghĩ liên quan đến các vấn đề khác. Tư duy phản biện sẽ phát huy mạnh mẽ khi tâm lý thoải mái, kiến thức tiếp thu dễ dàng và tiếp nhận kiến thức từ người đối diện chính xác hơn.

Sự tự tin luôn là cơ sở để các bạn thể hiện những khả năng của mình cũng như phát triển ngôn ngữ cơ bản, kỹ năng trong giao tiếp đem lại kết quả cao.

Cẩm nang tư duy phản biện (Richard Paul, Linda Elder)

Cuốn sách “Cẩm nang tư duy phản biện” dường như tập trung vào việc giải thích bản chất và khái niệm của tư duy phản biện. Điều này giúp độc giả xây dựng cơ sở kiến thức vững chắc về tư duy này.

Cuốn sách trở thành một nguồn thông tin hữu ích để rèn luyện kỹ năng tư duy phản biện. Bởi, chúng cung cấp công cụ thực hành để bạn áp dụng vào trong thực tế.

Rèn luyện tư duy phản biện là một quá trình liên tục và đòi hỏi sự kiên nhẫn cũng như thực hành. Nó có thể giúp bạn trở thành một người ra quyết định thông suốt và hiệu quả hơn. Hãy vận dụng một cách triệt để những thông tin chia sẻ ở trên bạn nhé!

Cùng với đó, chúng tôi có cung cấp các chương trình đào tạo sẽ việc tư duy phản biện của bạn hiệu quả hơn, cùng xem ngay các khóa học đó ngay dưới đây:

CHỦ ĐỀ 3: TƯ DUY PHẢN BIỆN VÀ TƯ DUY TÍCH CỰC Trang bìa Trang bìa Ảnh HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 10 CHỦ ĐỀ 3: TƯ DUY PHẢN BIỆN VÀ TƯ DUY TÍCH CỰC Ảnh Sinh hoạt dưới cờ Nội dung thực hiện Ảnh Toạ đàm về chủ đề Tư duy tích cực để thay đổi bản thân. Trao đổi về cách điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực. Chia sẻ các biện pháp hình thành tư duy phản biện. Nội dung thực hiện Hoạt động giáo dục theo chủ đề A. Tìm hiểu khám phá Ảnh A. Tìm hiểu khám phá HĐ1: Tìm hiểu tư duy phản biện (HĐ1: Tìm hiểu tư duy phản biện) Bài tập trắc nghiệm 1. Trao đổi và cho biết những ý nào dưới đây là biểu hiện của tư duy phản biện 1. Có chính kiến 2. Biết rõ những điểm mạnh của bản thân 3. Có khả năng phân tích, tổng hợp thông tin 4. Ứng phó được với trạng thái căng thẳng của bản thân 5. Xem xét các phương án giải quyết vấn đề khác nhau 6. Không phàn nàn khi gặp khó khăn, thử thách 7. Đánh giá kĩ mọi thông tin trước khi đi đến kết luận 8. Có thói quen tham khảo thông tin từ nhiều nguồn 9. Đặt nhiều câu hỏi để tìm hiểu một vấn đề 10. Luôn tìm kiếm cách giải quyết khó khăn 11. Không đổ lỗi cho người khác về chuyện đã xảy ra. 12. Học hỏi, kết nối với những người luôn có suy nghĩ lạc quan 13. Sẵn sàng thay đổi góc nhìn, quan điểm 14. Đề xuất nhiều cách thực hiện cho một vấn đề 2. Thảo luận về các bước hình thành tư duy phản biện và nêu ví dụ minh họa 2. Thảo luận về các bước hình thành tư duy phản biện và nêu ví dụ minh họa Ảnh 1. Xác định vấn đề phản biện 2. Thu thập thông tin, dữ liệu 3. Phân tích, tổng hợp thông tin 4. Thể hiện quan điểm cá nhân HĐ2: Nhận diện khả năng điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực Ảnh Hình vẽ HĐ2: Nhận diện khả năng điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực 1. Thảo luận các tình huống giả định sau để nhận diện khả năng điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực của bản thân. +) tiếp - Tình huống 1: Đầu năm học, Tú được giáo viên chỉ định làm lớp trưởng tạm thời trong khi lớp chưa bầu được lớp trưởng chính thức. Một số bạn tỏ ý chống đối, không hợp tác khi Tú làm nhiệm vụ. Hình vẽ Hình vẽ Hình vẽ Tư duy tiêu cực Tư duy tích cực Mình thật vô dụng khi nói mà người khác không nghe. Hết thời gian làm tạm thời, mình sẽ xin thôi chức lớp trưởng. Mình đã rất cố gắng, nhưng có kẽ mình chưa hiểu hết các bạn. Có thể mình cần xem lại cách làm việc của mình và nhờ các bạn góp ý thêm. +) tiếp - Tình huống 2: Hải vốn là một học sinh giỏi và rất chăm chỉ, nhưng bài kiểm tra một số môn gần đây Hải lại chỉ được điểm trung bình. Hình vẽ Hình vẽ Hình vẽ Tư duy tiêu cực Tư duy tích cực Mình chán ghét bản thân quá. Thật xấu hổ vì còn kém cả mất bạn học lực trung bình trong lớp. Mình đã chủ quan không ôn luyện các dạng bài tập đó vì nghĩ nó quá đơn giản. Mình cần cẩn thận hơn nữa và quyết tâm cao để điểm thi cuối kì bù lại điểm thấp này. 2. Trao đổi về ý nghĩa, tác dụng của tư duy tích cực trọng học tập và giao tiếp Ảnh 2. Trao đổi về ý nghĩa, tác dụng của tư duy tích cực trọng học tập và giao tiếp B. Thực hành - Luyện tập Ảnh B. Thực hành - Luyện tập HĐ3: Điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực HĐ3: Điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực 1. Thảo luận và đề xuất những cách rèn luyện để điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực Gợi ý: Hình vẽ Duy trì suy nghĩa lạc quan trong các tình huống gặp khó khăn, trở ngại; Cố gắng nhận ra sự hài hước, vui vẻ trong những hoàn cảnh tưởng như bất lợi; Khoan dung với sai sót, lỗi lầm của người khác; .... 2. Chia sẻ một số tình huốn khiến em suy nghĩ tiêu cực và cách em đã thực hiện để điêu chỉnh tư duy theo hướng tích cực cho bản thân Ảnh 2. Chia sẻ một số tình huống khiến em suy nghĩ tiêu cực và cách em đã thực hiện để điêu chỉnh tư duy theo hướng tích cực cho bản thân Ảnh Ảnh Tóm tắt tình huống Biểu hiện cụ thể của em khi có suy nghĩ tiêu cực Cách em sẽ làm để thay đổi suy nghĩa của mình theo hướng tích cực Hình vẽ Hình vẽ +) tiếp Ảnh Hình vẽ Em bị bố mẹ trách phạt vì một lỗi mình không gây ra. Em giúp đỡ người khác nhưng lại bị hiểu lầm thiện chí của mình. Một người bạn thân thiết lỡ quên sinh nhật của em. - Gợi ý một số tình huống: HĐ4: Rèn luyện tư duy phản biện HĐ4: Rèn luyện tư duy phản biện 1. Lựa chọn một trong những vấn đề sau và vận dụng các bước hình thành tư duy phản biện để phân tích, đánh giá, nêu chính kiến của em về vấn đề. Ảnh Vấn đề 1: Khi đất nước còn chưa phát triển, chúng ta có thể phải ưu tiên lợi ích kinh tế hơn vấn đề bảo vệ môi trường. Ảnh Vấn đề 2: Con đường học nghề chỉ phù hợp với những người có học lực yếu, không đủ khả năng học đại học. +) tiếp Ảnh Ảnh Vấn đề 3: Bạo lực học đường xảy ra nhiều hơn ở khu vực đô thị. Vấn đề 4: Học tập trực tuyến có thể thay thế học trực tiếp tại trường. +) tiếp Ảnh Ảnh - Gợi ý một số hình thức thể hiện tư duy phản biện: Thuyết trình Hùng biện Đóng vai Tranh luận .... 2. Chia sẻ cảm nhận của em về ý kiến phản biện của các bạn đối với những vấn đề trên Ảnh 2. Chia sẻ cảm nhận của em về ý kiến phản biện của các bạn đối với những vấn đề trên C. Vận dụng - Mở rộng Ảnh C. Vận dụng - Mở rộng HĐ5: Vận dụng tư duy phản biện, tư duy tích cực khi đánh giá sự vật, hiện tượng HĐ5: Vận dụng tư duy phản biện, tư duy tích cực khi đánh giá sự vật, hiện tượng Ảnh 1. Chọn một cuốn sách hoặc bộ phim mà em muốn bình luận, giới thiệu với các bạn 2. Vận dụng tư duy phản biện, tư duy tích cực để bình luận về nội dung cuốn sách 2. Vận dụng tư duy phản biện, tư duy tích cực để bình luận về nội dung cuốn sách Ảnh - Gợi ý: Nội dung chính của sách/ phim. Những điểm tích cực và điều em cảm thấy tâm đắc nhất của sách/ phim. Những chi tiết/ tình huống,... em cho rằng chưa hợp lí (hoặc chưa hay) trong nội dung sách/phim. Thứ đưa ra một kết thúc khác cho cuốn sách/ bộ phim và giải thích lí do em chọn kết thúc đó. Đánh giá theo chủ đề Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề Ảnh Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Xác định được các biểu hiện của tư duy phản biện. Trình bày được các bước hình thành tư duy phản biện. Nhận diện được khả năng điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực cho bả thân. Thực hành điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực trong các tình huống khác nhau. Thực hành các cách hình thành tư duy phản biện trong học tập và cuộc sống. Vận dụng tư duy phản biện để bình luận, đánh giá một số vấn đề cụ thể trong học tập và cuộc sống. Hoạt động sinh hoạt lớp Các hoạt động cụ thể Ảnh Chia sẻ câu chuyện về những người thành công nhờ thay đổi tư duy theo hướng tích cực. Tranh luận về các vấn đề trong học tập, cuộc sống để góp phần hình thành tư duy phản biện. Đề xuất các biện pháp rèn luyện tư duy tích cực. CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ Dặn dò Dặn dò Ảnh Dặn dò Ôn lại bài vừa học. Làm bài tập trong SBT. Chuẩn bị bài sau: "Chủ đề 4: Trách nhiệm với gia đình". Cảm ơn Ảnh