Khi sử dụng chiến lược thâm nhập thị trường, các nhà quản lý tìm cách bán nhiều sản phẩm hiện có của mình hơn vào các thị trường mới tiềm năng và nơi mà họ có các mối quan hệ hiện tại.
Bước 7: Thu thập phản hồi khách hàng và cải tiến
Trong quá trình thực hiện các chiến dịch, doanh nghiệp cần thường xuyên thu thập phản hồi của khách hàng trên các trang mạng xã hội, nhân viên chăm sóc khách hàng, website, diễn đàn,... nhằm hiểu rõ hơn nữa những mong muốn, kỳ vọng của họ. Hoạt động này cũng đồng thời giúp doanh nghiệp xem xét các giá trị mà sản phẩm mang lại cho khách hàng, từ đó có những điều chỉnh, cải tiến cho phù hợp.
Các chiến lược thâm nhập thị trường phổ biến hiện nay
Định giá thâm nhập thị trường được sử dụng khi doanh nghiệp đang chuẩn bị tung ra sản phẩm/ dịch vụ ra thị trường với giá cả thấp hơn mức giá phổ biến trên thị trường hiện tại. Chiến lược này khuyến khích khách hàng mua hàng, mở rộng thị trường, tăng mức độ tiêu thụ sản phẩm, từ đó có thể chiếm được thị phần lớn hơn. Chiến lược này phù hợp với những doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn.
Chiến lược tăng giá được áp dụng khi giá nguyên vật liệu đầu vào tăng hoặc chiến lược định vị sản phẩm trong doanh nghiệp có sự thay đổi. Chiến lược này phù hợp khi cầu lớn hơn cung, giúp doanh nghiệp thu về lợi nhuận lớn hơn.
Khi cung lớn hơn cầu, doanh nghiệp cần xem xét để giảm giá cho các sản phẩm, dịch vụ. Điều này giúp tăng cường khả năng cạnh tranh, giữ vững hoặc gia tăng thị phần cho doanh nghiệp.
Chiến lược này được thực hiện thông qua nhiều hình thức trên các phương tiện truyền thông khác nhau, nhằm tiếp cận rộng rãi các khách hàng mục tiêu tiềm năng, chẳng hạn như truyền hình, biển quảng cáo, báo in, truyền thông, PR,...
Chất lượng, loại hình kênh phân phối ngày càng đa dạng, điều này đòi hỏi doanh nghiệp cần thay đổi liên tục nhằm đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. Chiến lược mở rộng kênh phân phối giúp doanh nghiệp sở hữu một chiến lược phù hợp nhằm giúp sản phẩm/ dịch vụ đến được khách hàng một cách tối ưu nhất.
Tuy nhiên, chiến lược này cũng có nhiều khó khăn nhất định trong việc quản lý. Nếu thực hiện việc quản lý không tốt, đội ngũ nhân viên có thể bỏ sót các đơn hàng, chất lượng sản phẩm không được đảm bảo toàn diện trong quá trình vận chuyển đến khách hàng, hay việc quản lý trở nên chậm trễ.
Chiến lược cải tiến sản phẩm tức là thực hiện các hoạt động như cải tiến mẫu mã, chất lượng, tính năng nhằm đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của người dùng cũng như sự thay đổi liên tục của thị trường.
Khuyến mãi bao gồm các hình thức như giảm giá sản phẩm, quà tặng kèm, giúp thu hút khách hàng. Đây là chiến lược được áp dụng phổ biến cho hầu hết mọi lĩnh vực kinh doanh.
Bước 4: Định vị, định giá sản phẩm
Định vị sản phẩm là cách mà doanh nghiệp tạo nên nét đặc biệt đặc trưng cho thương hiệu, sản phẩm/ dịch vụ của mình trên thị trường. Nhằm định vị sản phẩm, doanh nghiệp cần xem xét, phân tích những suy nghĩ, cảm nhận của khách hàng về sản phẩm/ dịch vụ của mình.
Định giá sản phẩm giúp tạo ra lợi thế cạnh tranh trên thị trường cho sản phẩm/ dịch vụ. Đây là một bước quan trọng mà doanh nghiệp bắt buộc phải triển khai. Có thể thực hiện qua các bước sau:
Bước 5: Lựa chọn chiến lược thâm nhập
Lựa chọn chiến lược thâm nhập thị trường giúp quá trình này diễn ra hiệu quả và suôn sẻ hơn. Doanh nghiệp cần thường xuyên theo dõi, nắm bắt thông tin khách hàng, thị trường, mục tiêu kinh doanh cũng như đối thủ cạnh tranh của mình. Đồng thời cũng enne xem xét lựa chọn kết hợp nhiều chiến lược thâm nhập thị trường để nâng cao khả năng thành công cho chiến dịch.
Chiến lược thâm nhập thị trường là gì?
Chiến lược thâm nhập thị trường là quá trình mà một công ty hướng tới thị phần cao hơn bằng cách khai thác các sản phẩm hiện có trên các thị trường mới. Giúp các sản phẩm/ dịch vụ của doanh nghiệp được đưa vào thị trường mới bằng các nỗ lực Marketing với mục tiêu chính là sản phẩm/ dịch vụ đó được gia tăng thị phần.
Nói một cách đơn giản, chiến lược xâm nhập thị trường là quá trình mà doanh nghiệp bán thành công sản phẩm/ dịch vụ nào đó vào một thị trường mới. Mức độ thâm nhập thị trường là phần trăm tổng số lượng sản phẩm mà người tiêu dùng sử dụng so với tổng quy mô thị trường mục tiêu cho sản phẩm đó.
Bước 3: Lựa chọn thị trường mục tiêu
Sau khi thực hiện phân khúc thị trường ra thành nhiều nhóm nhỏ khác nhau, tiếp theo doanh nghiệp cần lựa chọn thị trường mục tiêu có thể mang lại lợi nhuận, khả năng phát triển cho doanh nghiệp.Khi lựa chọn thị trường mục tiêu, doanh nghiệp cần xem xét các yếu tố như tính thu hút, phù hợp với mục tiêu mà doanh nghiệp đưa ra.
Bước 1: Tìm hiểu quy mô thị trường
Đầu tiên, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu về quy mô thị trường, mức độ tiêu thụ sản phẩm của thị trường mục tiêu mà mình đang hướng tới. Đây là căn cứ giúp doanh nghiệp trả lời cho việc thị trường mục tiêu này có đủ hấp dẫn không? Có nên phát triển các sản phẩm/ dịch vụ mới vào thị trường này không? Có nên đầu tư không? khi thực hiện hoạt động thâm nhập thị trường.
Danh nghiệp sẽ thực hiện việc phân khúc thị trường mục tiêu mà mình nghiên cứu ra các nhóm nhỏ khác nhau. Mục đích của bước nhằm nắm bắt thông tin về nhu cầu, kỳ vọng khách hàng một cách cụ thể và chi tiết hơn, từ đó đáp ứng mong muốn, thị hiếu của thị trường một cách tốt nhất, giúp quá trình thâm nhập thị trường đạt hiệu quả.
Khi nào nên có chiến lược thâm nhập thị trường?
Doanh nghiệp nên thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường khi muốn:
Mở rộng hoạt động kinh doanh: Thâm nhập thị trường giúp mở rộng thị trường, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó tăng doanh số bán hàng, lợi nhuận
Tiếp cận tệp khách hàng mới: Thị trường mới đồng nghĩa với việc tiếp cận các đối tượng khách hàng tiềm năng mới, từ đó tăng cơ hội bán hàng
Tăng cường lợi thế cạnh tranh: Thâm nhập thị trường, mở rộng quy mô giúp doanh nghiệp tăng cường lợi thế hơn so với các đối thủ cùng ngành hàng
Đáp ứng nhu cầu của thị trường: Thị trường thay đổi liên tục, điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải thâm nhập thị trường mới để đáp ứng nhu cầu của khách hàng
Nguồn lực mới: Nguồn nhân lực, nguyên liệu, vật tư, công nghệ ở môi trường mới.
Lưu ý cần tránh khi thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường
Quá trình tiến hành chiến lược thâm nhập thị trường, doanh nghiệp cần lưu ý một số vấn đề như:
Bất kỳ chiến lược thâm nhập thị trường nào mà doanh nghiệp phát triển, cần kết nối với các chiến lược kinh doanh rộng hơn nhằm giúp đạt được các mốc quan trọng cụ thể. Nếu nhận thấy các chiến lược thâm nhập hiện tại không hỗ trợ các mục tiêu lớn hơn, doanh nghiệp nên xem xét để rút lui hoặc phân bổ lại các nguồn lực cho đến khi chiến lược đó trở nên phù hợp.
Hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Singapore với những thành tựu đạt được trong thời gian qua là điểm sáng tiêu biểu tại khu vực Đông Nam Á. Về thương mại, dù chịu ảnh hưởng đại dịch, tổng kim ngạch thương mại giữa hai nước vẫn đạt 8,3 tỷ USD năm 2021, tăng 23,3% so với năm 2020. Ước tính tháng 1/2022, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước đạt 783,9 triệu USD, tăng 6,8% so với cùng kỳ năm 2021.
Trong nhiều năm qua, Singapore luôn nằm trong nhóm những nhà đầu tư hàng đầu vào Việt Nam. Singapore hiện là nhà đầu tư lớn nhất của Việt Nam trong ASEAN; đứng thứ 2/140 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam. Tính đến tháng 2/2022, Singapore có 2.860 dự án đầu tư tại Việt Nam còn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký đạt 66 tỷ USD. Quy mô đầu tư bình quân một dự án của Singapore là trên 23 triệu USD, cao hơn mức đầu tư trung bình là 11,9 triệu USD/dự án. Singapore hiện có các dự án đầu tư tại 51 tỉnh, thành phố của Việt Nam, tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo, kinh doanh bất động sản, sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hòa.
Việt Nam cũng có 118 dự án đầu tư vào Singapore còn hiệu lực, với tổng vốn đăng ký là 498 triệu USD, tập trung vào các lĩnh vực: khoa học công nghệ, bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô-tô, xe máy, thông tin truyền thông; công nghiệp chế biến, chế tạo; hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ hoạt động kinh doanh bất động sản.
Các khu công nghiệp Việt Nam-Singapore (VSIP) là biểu tượng hợp tác kinh tế giữa hai nước.
Các khu công nghiệp Việt Nam-Singapore (VSIP) là biểu tượng hợp tác kinh tế giữa hai nước.
Các khu công nghiệp Việt Nam-Singapore (VSIP) là biểu tượng hợp tác kinh tế giữa hai nước, góp phần quan trọng vào phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam. Singapore đứng thứ 3/70 trong số các quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư vào các khu công nghiệp tại Việt Nam. Lũy kế đến cuối năm 2021, các khu công nghiệp trên cả nước thu hút được 588 dự án sản xuất kinh doanh của các nhà đầu tư Singapore với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt khoảng 19,3 tỷ USD.
Tính đến cuối năm 2021, các nhà đầu tư Singapore đã tham gia đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng cho 13 khu công nghiệp ở Việt Nam, với tổng diện tích khoảng 7.517 ha. Các khu công nghiệp có vốn đầu tư của các nhà đầu tư Singapore đều đi vào hoạt động, với tỷ lệ lấp đầy cao, thu hút được gần 1.000 dự án, trong đó khoảng hơn 80% là dự án đầu tư nước ngoài, tạo việc làm cho gần 300.000 lao động trực tiếp.
Là quá trình nghiên cứu và tư vấn xây dựng các hoạt động marketing trong vòng 1-3 năm, bao gồm việc xác định khách hàng mục tiêu, thị trường mục tiêu và định vị thương hiệu trên thị trường mục tiêu đó. Đồng thời xây dựng các mục tiêu về marketing, như mức độ nhận biết thương hiệu, thị phần cùa thương hiệu và các hoạt động tiếp thị để đạ các mục tiêu đó.
Chiến lược marketing là phác họa một bản kế hoạch dài hạn làm sao để sử dụng các nguồn lực của công ty một cách hiệu quả và đạt được mục tiêu. Trong bản chiến lược này cũng đưa các khoản đầu tư vào thương hiệu, con người, và ngân sách cho các hoạt động tiếp thị tối thiểu. Tùy theo nguồn lực và vị trí của thương hiệu cho phép doanh nghiệp lựa chọn chiến lược kinh doanh phù hợp để cạnh tranh và phát triển.
Qui trình tư vấn chiến lược marketing bắt đầu từ việc nghiên cứu thị trường, để nắm rõ các yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp trong thời gian dài. Các thông tin cần phải có như độ lớn thị trường, thị phần của các đối thủ cạnh tranh, mức độ nhận biết và tỉ lệ tiêu dùng của thương hiệu. Thói quen và hành vi tiêu dùng, các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn thương hiệu. Đồng thời phải thu nhận các ý kiến đánh giá của khách hàng về sản phẩm và thương hiệu, cũng như mức độ chấp nhận của người tiêu dùng sản phẩm, các rào cản của sản phẩm và thương hiệu đến với người tiêu dùng.
Từ các thông tin nói trên mới xác định định được điểm mạnh, điểm yếu cơ hội và thách thức của doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường. Trên cơ sở phân tích SWOT, việc tiếp theo là lựa chọn chiến lược kinh doanh để phát triển doanh nghiệp, từ đó phát triển và lựa chọn khách hàng mục tiêu, thị trường mục tiêu và định vị sàn phẩm trên thị trường mục tiêu đó. Từ đó các chiến lược marketing mix như chiến lược về sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược phân phối, chiến lược truyền thông mới được định hướng để phát triển cho phù hợp với định vị và khách hàng mục tiêu, đồng thời phù hợp với nguồn lực của doanh nghiệp.
Chiến lược và mục tiêu của doanh nghiệp phải được xây dựng dựa trên lợi thế cạnh tranh và nguồn lực của doanh nghiệp, như là tài chính, công nghệ, con người, máy móc thiết bị… Việc xây dựng chiến lược mà không dựa vào nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp là việc vẽ ra các bức tranh đẹp để ngắm, để mơ ước, chứ không thể theo đó mà áp dụng được.
Doanh nghiệp cần phải lựa chọn các nhà tư vấn có kinh nghiệm để hiểu rõ các vấn đề của doanh nghiệp như người tiêu dùng, văn hóa doanh nghiệp, định hướng của chủ doanh nghiệp, khả năng của doanh nghiệp thông qua các công cụ nghiên cứu về con người, nghiên cứu về người tiêu dùng, nghiên cứu thị trường, đối thủ cạnh tranh. Đồng thời có khả năng hòa nhập với doanh nghiệp để có thể giúp doanh nghiệp xây dựng chiến lược marketing và truyền thông cho thương hiệu. Việc xây dựng chiến lược cũng như lựa chọn nhà tư vấn chiến lược là việc rất quan trọng để phát triển doanh nghiệp bền vững và hiệu quả.